1. Coca-Cola và Pepsi
Năm 1985, những lon Coca-Cola và Pepsi được thiết kế đặc biệt đã được chuyển lên không gian trên con tàu Challenger. "Ban đầu, chỉ có Coca-Cola tham gia hành trình này," Robert Pearlman, biên tập viên trang collectSPACE.com cho biết."Bên cạnh mong muốn mang đến cho các phi hành gia trải nghiệm uống Coca-Cola trên vụ trụ, Coca-Cola cũng muốn quan sát những tác động của chuyến bay tới hương vị thức uống của mình." Dù vậy khi biết kế hoạch này, Pepsi cũng tiếp cận NASA để đàm phán, tham gia hành trình.
Dù vậy, các phi hành gia đã coi hành trình của Coca-Cola và Pepsi là một sự thất bại vì không có tủ lạnh và các thiết bị bảo vệ cần thiết loại nước uống này khỏi các tác động của trạng thái vi trọng lực.
2. Đồ chơi Buzz Lightyear
Tháng 5 năm 2008, một mô hình Buzz Lightyear (nhân vật trong phim Toy Sory) của Disney đã có cơ hội bay lên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS. Trong suốt hành trình 468 ngày trên quỹ đạo, Buzz Lightyear đã liên tục xuất hiện trong các video mang tính giáo dục hợp tác giữa NASA và Disney để truyền tải nhiều thông điệp. Buzz Lightyear quay trở lại Trái đất vào ngày 11 tháng 9 năm 2009.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có lẽ, bên cạnh con người, ong là một trong những loài động vật sớm có cơ hội được ra ngoài không gian nhất khi vào năm 1984, NASA đã đưa một đàn ong lên tàu Space Shuttle Challenger cho mục đích nghiên cứu tổ ong ở môi trường vi trọng lục. Được biết, có tổng cộng khoảng 3.400 chú ong thợ tham gia thí nghiệm đặc biệt này.
Năm 2010, SpaceX đã phóng thành công tàu Dragon lên quỹ đạo mang trên mình vậy vật dụng nhìn thì có vẻ... nguy hiểm và bí mật nhưng thực tế chỉ là một miếng pho mát khổng lồ.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.
Có thể bạn chưa biết, lego cũng đã từng được gửi ra ngoài vũ trụ để các nhà du hành giải khuây. Trong hình là phi hành gia Nhật Bản Satoshi Furukawa với một mô hình Trạm không gian ISS do anh thực hiện bằng xếp hình lego vào năm 2012. Để thực hiện thành công mô hình này, Satoshi đã phải chui vào một căn phòng đặc biệt để dễ quản lý các mảnh lego trôi nổi hơn.